Bản tin kỹ năng mềm

Friday, July 23

KHUẤY ĐỘNG

KHUẤY ĐỘNG

  1. Khi nào cần khuấy động

- Sử dụng khuấy động với một nhóm tham dự viên chưa quen biết nhau hoặc với một nhóm tham dự viên đã lâu ngày không làm việc cùng nhau

- Trong trường hợp cuộc họp / hội thảo trầm, buồn tẻ

- Ngoài ra người điều hành có thể tạo ra các hoạt đông khuấy động tùy thuộc vào nhu cầu của tham dự viên

  1. Lý do sử dụng các hoạt động khuấy động

- Giảm bớt sự căng thẳng

- Tạo không khí sôi nổi cho cuộc họp / hội thảo

- Tạo cho cuộc họp / hội thảo thú vị và vui vẻ

- Tạo cơ hội cho mọi người bộc lộ cá tính và thái độ

Hoạt đông khởi động thường không liên quan đến mục tiêu của cuộc họp / hội thảo

  1. Những điều cần quan tâm khi lựa chọn hoạt động khuấy động

- Những thông tin cơ bản về nhóm tham dự viên (giới tính, tuổi, chức vụ,...)

- Tính chất của cuộc họp / hội thảo (kỹ thuật, xã hội, thoải mái, nghiêm trang,...)

- Thời gian cuộc họp / hội thảo (hoạt động khuấy động không có tác dụng đến nội dung cuộc họp / hội thảo )

- Phong cách văn hóa của nhóm (thái độ của tham dự viên đối với việc đùa chơi )

- Phong thái của người điều hành (nếu người điều hành không sẵn sàng tham gia thì không nên yêu cầu tham dự viên làm)

GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TẠO HỨNG THÚ THAM DỰ VÀ KHUẤY ĐỘNG

Tạo hứng thú tham gia

Điểm chung của cả hai

Khuấy động

Là một quá trình

Bắt đầu lúc mở đầu cuộc họp / hội thảo / mở đầu cuộc họp / hội thảo và trong quá trình thảo luận

Là một hoạt động cụ thể

Có liên hệ với mục tiêu tham gia

Tạo cảm giác thoải mái cho tham dự viên

Không có liên hệ đến mục tiêu tham gia

Được tạo ra cho cụ thể từng cuộc họp / hội thảo/

Tạo cảm giác thích thú cho tham dự viên

Không có liên hệ đến mục tiêu tham gia


Cần được chuẩn bị trước để đảm bảo cuộc họp/ hội thảo thành công


Thời khóa biểu

Khóa học kỹ năng Điều hành hội thảo


Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

Ngày 4

Ngày 5

Sáng

Khai mạc

Tiêu chí một cuộc Họp / hội thảo

Vai trò của Người điều hành họp / hội thảo

Kỹ năng đặt câu hỏi trong quá trình điều hành họp / hội thảo

Kỹ năng lắng nghe trong điều hành họp / hội thảo

Tiến trình giải quyết vấn đề

Tiến trình ra quyết định

Thiết kế một cuộc họp / hội thảo dựa vào mục tiêu

Thực hành điều hành họp / hội thảo và phản hồi

Thực hành điều hành họp / hội thảo và phản hồi

Bài học kinh nghiệm sau thực hành

Những điểm cần lưu ý trong điều hành







Chiều

Tạo hứng thú tham gia cho những người tham dự họp / hội thảo

Phương pháp Hội thảo

Kỹ năng giao nhiệm vụ trong điều hành

Điều hành nhóm nhỏ thảo luận

Chuẩn bị thực hành

Thực hành điều hành họp / hội thảo và phản hồi

Thực hành điều hành họp / hội thảo và phản hồi

Chân dung một người điều hành họp / hội thảo lý tưởng

Kế hoạch áp dụng

Đánh giá và Bế mạc

0 comments:

Post a Comment

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Best Buy Printable Coupons